Tìm kiếm: Nga - Mỹ
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đã có cuộc điện đàm rất tích cực với người đồng cấp Nga Vladimir Putin về hàng loạt vấn đề quan trọng, trong đó có thảo luận hiệp ước hạt nhân mới có thể có sự tham gia của Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng việc Mỹ tuyên bố can thiệp quân sự vào Venezuela hoàn toàn có khả năng xảy ra, chứ không chỉ là mối đe dọa “mơ hồ” trừu tượng.
Sudan là một quốc gia nằm ở Bắc Phi, tình hình tại quốc gia này đang hết sức căng thẳng, sau cuộc đảo chính quân sự diễn ra ngày 11/4.
Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ hôm 30/3 đã công bố đoạn video bắn thử nghiệm vũ khí điện tử hay gọi là pháo điện từ tại một thao trường bí mật.
Tháng 1/2001, không lâu sau khi trở thành Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin cho biết ông đã ngỏ ý để Nga trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) từ năm trước đó. Tuy nhiên, phương Tây đã từ chối đề nghị này của ông.
Mỹ đã ngừng chuyển giao các thiết bị liên quan đến máy bay chiến đấu tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ để phản đối việc Ankara mua hệ thống phòng thủ của Nga.
Nga đã lên tiếng lý giải việc đưa các chuyên gia quân sự đến Venezuela sau khi Mỹ chỉ trích đây là động thái gây căng thẳng giữa lúc cuộc khủng hoảng ở Venezuela leo thang.
Dù có thể mang tới 30 tấn bom hay cả đống tên lửa hành trình lắp đầu đạn hạt nhân, nhưng có lẽ B-52 sẽ chẳng bao giờ khiến người Nga sợ hãi khi mà Moscow có cả “đàn” S-400 dàn sẵn sẵn sàng tiếp đón.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vừa tuyên bố nước này đã lần đầu tiên bắn hạ được một vệ tinh bằng tên lửa, đưa Ấn Độ trở thành một thế lực mới trong không gian vũ trụ.
Dàn máy bay quân sự của Nga và nhiều nước trên thế giới đã đổ về Malaysia để tham dự triển lãm hàng không - hàng hải lớn nhất Đông Nam Á tại Malaysia.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Hàn Quốc đã nối lại việc nhập khẩu dầu từ Iran sau 5 tháng ngừng hoạt động này.
Hiện nay, tên lửa chống tăng tự hành không những có thể tiêu diệt xe tăng mà còn có khả năng thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau như tiêu diệt mục tiêu cố định thậm chí là phương tiện bay tầm thấp.
Các loại tên lửa hành trình không đối đất của Nga-Mỹ trong tương lai, không chỉ sở hữu các đòn tấn công thông thường mà chúng còn có thể thực hiện cả nhiệm vụ răn đe hạt nhân.
Sau khi Mỹ tuyên bố dừng hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) với Nga, Nga đã tung một số tấm ảnh mà họ gọi bằng bằng chứng cho thấy Mỹ đã chuẩn bị cho việc chế tạo các tên lửa tầm ngắn và tầm trung bị cấm theo hiệp ước INF từ 2 năm trước khi cáo buộc Nga vi phạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo